• Skip to primary navigation
  • Skip to main content
  • Skip to footer
Shodensha Việt Nam

Shodensha Việt Nam

Máy nội soi công nghiệp

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Sản phẩm
  • Giải pháp
  • Tin tức
  • Liên hệ

Trang chủ » Bánh khọt – Chiếc bánh dân dã nhưng lại đòi hỏi khâu chế biến tinh tế

Bánh khọt – Chiếc bánh dân dã nhưng lại đòi hỏi khâu chế biến tinh tế

31 Tháng Mười Hai, 2021 by admin Leave a Comment

Bánh khọt là loại bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn đặc trưng của miền Nam – Việt Nam. Chúng thường có nhân tôm, mực,… sau khi trải qua bước chiên trên chảo dầu tạo ra được sự giòn tan – ta sẽ được ăn kèm với rau sống, thêm chút cay cay của ớt và nước mắm pha được pha chế chua chua ngọt ngọt tạo ra được hương vị đặc biệt.

Đối với vùng miền hay tỉnh thành nào cũng có bánh khọt nhưng sẽ được biến tấu sao thích hợp và hợp khẩu vị ở nơi đó. Ở Vũng Tàu, bánh khọt thường được chiên ngập trong dầu tạo ra sự giòn giòn khi ăn trong miệng. Còn ở miền Tây, bánh khọt có thêm chút nước cốt dừa bên trên ki thưởng thức ta sẽ cảm nhận được sự beo béo ngập tràn. Đối với bánh khọt ở miền Trung thì bạn sẽ cảm nhận được hương vị khác biệt từ nhân bánh đem lại. Chúng có nhân thịt xay và nấm mèo, nếu bạn thưởng thức lần đầu sẽ làm cho bạn có sự trải nghiệm mới lạ.

Chúng chính là nền ẩm thực đặc trưng đến từ vùng Đất Đông Nam Bộ. Đây là một trong những món ăn Việt Nam được xác lập kỷ lục Châu Á. Bánh khọt thường xuyên có tên trong danh sách các món ăn đặc sản ở nhiều địa phương trải dài từ Miền Trung vào miền Nam. Điển hình như Tuy Hòa, Vũng Tàu, Nha Trang, Kiên Giang, Huế…

Bánh khọt là loại bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn đặc trưng của miền Nam - Việt Nam. Chúng thường có nhân tôm, mực,... sau khi trải qua bước chiên trên chảo dầu tạo ra được sự giòn tan - ta sẽ được ăn kèm với rau sống, thêm chút cay cay của ớt và nước mắm pha được pha chế chua chua ngọt ngọt tạo ra được hương vị đặc biệt.
Bánh khọt Vũng Tàu

Mục lục

  1. Bánh khọt Vũng Tàu:
    1. Nguyên liệu cần chuẩn bị:
    2. Các bước thực hiện bánh khọt Vũng Tàu:
      1. Sơ chế nguyên liệu:
      2. Bánh khọt được pha bột như thế nào?
      3. Xào nhân tôm:
      4. Đổ bánh khọt:
      5. Pha nước chấm bánh khọt:
  2. Cách làm bánh khọt Miền Tây:
    1. Ta cần chuẩn bị nguyên liệu gì?
    2. Các bước thực hiện:
      1. Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
      2. Bước 2: Trộn bột
      3. Bước 3: Xào nhân bánh khọt
      4. Bước 4: Đổ bánh khọt
      5. Bước 5: Làm nước mắm chua ngọt và nước cốt dừa
    3. Những lưu ý để món bánh khọt ngon hơn:
      1. Theo bạn, trong chiếc bánh có bap nhiêu calo?
      2. Liên hệ:

Bánh khọt Vũng Tàu:

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

Bánh khọt là loại bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn đặc trưng của miền Nam - Việt Nam. Chúng thường có nhân tôm, mực,... sau khi trải qua bước chiên trên chảo dầu tạo ra được sự giòn tan - ta sẽ được ăn kèm với rau sống, thêm chút cay cay của ớt và nước mắm pha được pha chế chua chua ngọt ngọt tạo ra được hương vị đặc biệt.
Nguyên liệu cần chuẩn bị

300gram bột gạo

400gram tôm tươi

400ml nước cốt dừa

Bột nghệ

Hành lá

Đu đủ xanh

Tỏi, ớt

Bột tôm

Rau sống: Xà lách, rau thơm các loại

Gia vị: Đường, giấm, nước mắm ngon, muối.

Các bước thực hiện bánh khọt Vũng Tàu:

Sơ chế nguyên liệu:

– Tôm mua về rửa sạch với muối, sau đó bóc vỏ, lấy chỉ đen và phần đầu tôm bỏ. Rửa sạch lại, để ráo nước sao đó ướp với ít hạt nêm.

– Hành lá rửa sạch, thái nhỏ.

– Rau sống nhặt, rửa sạch rồi để ráo nước.

– Đu đủ xanh gọt vỏ, rửa sạch, bào sợi. Ngâm đu đủ với hỗn hợp giấm đường và một ít muối khoảng 15 phút.

– Tỏi và ớt rửa sơ với nước sau đó băm nhuyễn.

Bánh khọt được pha bột như thế nào?

Bánh khọt là loại bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn đặc trưng của miền Nam - Việt Nam. Chúng thường có nhân tôm, mực,... sau khi trải qua bước chiên trên chảo dầu tạo ra được sự giòn tan - ta sẽ được ăn kèm với rau sống, thêm chút cay cay của ớt và nước mắm pha được pha chế chua chua ngọt ngọt tạo ra được hương vị đặc biệt.
Bánh khọt được pha bột

– Đổ bột vào thau, tiếp đó đổ nước cốt dừa vào ( nước cốt dừa bạn có thể mua ép sẵn ngoài chợ về cho việc nấu được diễn ra nhanh chóng hơn).

– Thêm vào 1 thìa cà phê muối khuấy đều. Nếu thấy bột khi khuấy nặng tay bạn hãy thêm nước lọc vào. Sau đó thêm vào ít hành lá, bột nghệ để tạo màu vàng ươm và thơm cho phần bột.

Xào nhân tôm:

Bánh khọt là loại bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn đặc trưng của miền Nam - Việt Nam. Chúng thường có nhân tôm, mực,... sau khi trải qua bước chiên trên chảo dầu tạo ra được sự giòn tan - ta sẽ được ăn kèm với rau sống, thêm chút cay cay của ớt và nước mắm pha được pha chế chua chua ngọt ngọt tạo ra được hương vị đặc biệt.
Xào nhân tôm

– Bắc chảo lên bếp cho vào ít dầu ăn phi thơm tỏi. Tiếp theo bạn cho tôm vào phi thơm vàng, nêm nếm lại cho vừa ăn với khẩu vị của bạn. Thấy tôm chín vàng thì tắt bếp múc ra tô.

Đổ bánh khọt:

Bánh khọt là loại bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn đặc trưng của miền Nam - Việt Nam. Chúng thường có nhân tôm, mực,... sau khi trải qua bước chiên trên chảo dầu tạo ra được sự giòn tan - ta sẽ được ăn kèm với rau sống, thêm chút cay cay của ớt và nước mắm pha được pha chế chua chua ngọt ngọt tạo ra được hương vị đặc biệt.
Đổ bánh khọt

– Bạn bắc bếp củi lên làm nóng khuôn bánh với lửa vừa. Có nhiều người thắc mắc tại sao lại dùng bếp củi? Vì sử dụng bếp củi khi chiên bánh làm bánh ngon hơn, độ nóng vừa phải cho chiếc bánh.

– Sau đó quét lớp dầu mỏng lên khuôn. Đổ lượng bột vừa phải khoảng 2/3 vào lòng khuôn rồi đậy nắp lại. Khi phần bột vừa chín tới bạn bỏ nhân tôm vào. Sau đó rắc thêm ít bột tôm ở xung quanh.

Đây cũng chính là nét khác biệt tạo nên bánh khọt Vũng Tàu đặc trưng. Khi bánh chín vàng giòn bạn gấp bánh ra đĩa.

Pha nước chấm bánh khọt:

Bánh khọt là loại bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn đặc trưng của miền Nam - Việt Nam. Chúng thường có nhân tôm, mực,... sau khi trải qua bước chiên trên chảo dầu tạo ra được sự giòn tan - ta sẽ được ăn kèm với rau sống, thêm chút cay cay của ớt và nước mắm pha được pha chế chua chua ngọt ngọt tạo ra được hương vị đặc biệt.
Pha nước chấm bánh khọt

– Bạn giã nhuyễn hoặc băm tỏi ớt bỏ vào tô. Nêm vào 4 thìa canh nước mắm, 2 thìa canh giấm (hoặc chanh, 4 thìa canh đường khuấy đều. Nêm lại cho vừa khẩu vị rồi vớt đu đủ xanh vừa ngâm giấm đường vào.

– Bánh khọt Vũng Tàu có hình dáng tròn xoe, giòn tan nhờ bàn tay khéo léo. Bạn có thể thắng thêm ít mỡ hành bỏ lên phía trên bánh để món ăn thêm béo ngậy, thơm thoang thoảng. Bánh khọt cuốn cùng rau sống chấm nước mắm sẽ khiến bạn nghiện ngay từ lần đầu thưởng thức.

Cách làm bánh khọt Miền Tây:

Bánh khọt Miền Tây có nguyên liệu chính là bột, nhân tôm thịt, đậu xanh và nước cốt dừa. Trong đó nước cốt dừa chín là nguyên liệu làm nên độ béo ngon, sức hút hấp dẫn khiến thực khách không thể chối từ. Tuy chỉ là miếng bánh nhỏ dân dã chốn thôn quê nhưng bánh khọt vẫn làm người ta lưu luyến mỗi khi nhắc đến.

Ta cần chuẩn bị nguyên liệu gì?

Bánh khọt là loại bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn đặc trưng của miền Nam - Việt Nam. Chúng thường có nhân tôm, mực,... sau khi trải qua bước chiên trên chảo dầu tạo ra được sự giòn tan - ta sẽ được ăn kèm với rau sống, thêm chút cay cay của ớt và nước mắm pha được pha chế chua chua ngọt ngọt tạo ra được hương vị đặc biệt.
Nguyên liệu cho bánh khọt miền Tây

1kg bột gạo

600ml nước cốt dừa

3 quả trứng gà

300gram tôm

400gram thịt

100gram đậu xanh vỏ

Rau sống: Xà lách, rau húng cây, bạc hà…

Hành lá

Chanh, ớt, tỏi, hành tím

1 củ hành tây

1 củ cà rốt

1 của cải trắng

Bột nghệ

Gia vị: Nước mắm, muối, đường, bột ngọt, dầu ăn, tiêu.

Các bước thực hiện:

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Bánh khọt là loại bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn đặc trưng của miền Nam - Việt Nam. Chúng thường có nhân tôm, mực,... sau khi trải qua bước chiên trên chảo dầu tạo ra được sự giòn tan - ta sẽ được ăn kèm với rau sống, thêm chút cay cay của ớt và nước mắm pha được pha chế chua chua ngọt ngọt tạo ra được hương vị đặc biệt.
Sơ chế nguyên liệu
  • Tôm tươi rửa sạch bóc vỏ, lấy chỉ tôm, rửa sạch và cắt hình hạt lựu.
  • Thịt rửa với muối vừa sạch vừa bớt mùi của heo, sau đó ta xay nhỏ thịt.
  • Củ cải trắng, cà rốt gọt vỏ, cắt thành cách sợi mỏng ngâm với nước muối loảng rồi rửa sạch vắt ráo nước.
  • Đậu xanh đãi sạch, ngâm nước trước vài giờ sau đó rửa sạch. Lấy nồi cho đậu vào luộc ngập nước đến khi chín mềm thì vớt ra để ráo nước.
  • Hành tây bóc vỏ, rửa sạch thái hạt lựu. Hành tím bóc vỏ, thái mỏng. Hành lá rửa sạch, thái nhuyễn nhỏ.

Bước 2: Trộn bột

 

  • Bạn trộn 1kg bột gạo, 10gram bột nghệ, 2 quả trứng, 300ml nước cốt dừa, hành lá và thêm vào từ từ nước ấm lượng thấy vừa với bột (khoảng 300ml). Thêm vào ít muối và khuấy đều tay cho bột không bị vón cục.
  • Để bột nghỉ khoảng 30 phút rồi mới tiến hành chiên. Món bánh giòn hơn bạn có thể thêm vào một ít bột chiên giòn.

Bước 3: Xào nhân bánh khọt

Bánh khọt là loại bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn đặc trưng của miền Nam - Việt Nam. Chúng thường có nhân tôm, mực,... sau khi trải qua bước chiên trên chảo dầu tạo ra được sự giòn tan - ta sẽ được ăn kèm với rau sống, thêm chút cay cay của ớt và nước mắm pha được pha chế chua chua ngọt ngọt tạo ra được hương vị đặc biệt.
Bột được pha và nhân bánh khọt đã xào
  • Bắc chảo lên bếp cho vào ít dầu ăn phi thơm vàng hành tím. Tiếp theo cho tôm tươi, thịt nạc, đậu xanh luộc chín, hành tây vào xào chung. Nêm nếm vào nồi ít muối, hạt nêm, đường, bột ngọt cho vừa miệng.
  • Tiếp theo bạn đổ vào phần nhân 50ml nước cốt dừa xào rút nước rồi múc ra tô.

Bước 4: Đổ bánh khọt

Bánh khọt là loại bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn đặc trưng của miền Nam - Việt Nam. Chúng thường có nhân tôm, mực,... sau khi trải qua bước chiên trên chảo dầu tạo ra được sự giòn tan - ta sẽ được ăn kèm với rau sống, thêm chút cay cay của ớt và nước mắm pha được pha chế chua chua ngọt ngọt tạo ra được hương vị đặc biệt.
Đổ bánh khọt
  • Khuôn bánh 1 khọt mua về rửa sạch. Tiếp theo bạn đặt khuôn lên bếp cho nóng rồi thoa dầu ăn xung quanh. Làm như vậy liên tục khoảng 10 phút thể bột không dính khuôn. Bạn dùng đũa quấn vải mùn hoặc phần thân lá chuối để chấm dầu ăn.
  • Theo đó bạn chấm dầu ăn vào khuôn bánh đang nóng, đổ bột vừa đủ vào khuôn. Cho ít hỗn hợp nhân vào giữa, đậy nắp vung lại để bánh chín. Bạn có thể lật phần bánh lại để chín đều bột hơn.
  • Khi bánh chín sẽ có vào vàng ươm, ở trên màu vàng dục. Lúc này bạn hãy bỏ bánh ra đĩa rồi tiếp tục đổ vào khuôn mẻ bánh mới.

Bước 5: Làm nước mắm chua ngọt và nước cốt dừa

  • Làm nước mắm chua ngọt: Băm tỏi ớt nhuyễn nhỏ bỏ vào tô. Tiếp tục cho vào 3 thìa canh nước mắm, 2 thìa canh nước cốt chanh, 3 thìa canh đường, 3 thìa canh nước ấm. Khuấy đều tay để nguyên liệu hòa vào nhau. Nêm nếm vừa ăn rồi bỏ củ cải trắng và cà rốt vào.
  • Làm phần nước cốt dừa: Tiếp theo bạn cho 250ml nước cốt dừa còn lại vào nồi. Bỏ vào thêm 1 thìa cà phê bột gạo, 1 thìa cà phê bột năng khuấy đều tay. Bật lửa nấu nêm vào ít muối, ít đường vừa ăn. Khuấy đều đến khi chúng sệt lại rồi tắt bếp.

Tranh thủ khi bánh khọt còn nóng giòn bạn cho bánh vào đĩa rưới lên nước cốt dừa, nước mắm chua ngọt thưởng thức cùng rau sống. Món bánh khọt miền Tây dân dã mang đến món ăn vặt giòn tan, béo thơm khiến bạn ăn một lần là nhớ mãi.

Bánh khọt là loại bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn đặc trưng của miền Nam - Việt Nam. Chúng thường có nhân tôm, mực,... sau khi trải qua bước chiên trên chảo dầu tạo ra được sự giòn tan - ta sẽ được ăn kèm với rau sống, thêm chút cay cay của ớt và nước mắm pha được pha chế chua chua ngọt ngọt tạo ra được hương vị đặc biệt.
Bánh khọt miền Tây với nhân nước cốt dừa beo béo

Những lưu ý để món bánh khọt ngon hơn:

  1. Bánh khọt để ngon bạn có thể pha với nước dừa thay cho nước lọc. Nên dùng bột gạo để thực hiện món ăn sẽ đảm bảo thơm ngon hơn.
  2. Khi pha bột không để chúng quá đặc sẽ làm bánh bị bở gây ngán. Ngược lại bột quá lỏng sẽ làm bánh không dẻo, không giòn.
  3. Khi đổ bành bạn hãy thực hiện khéo léo. Khuôn bánh cần thoa dầu đều, chán thử vài cái trước. Có thể những cái đầu sẽ hư nhưng bạn sẽ “ăn chắc” ở những mẻ sau nờ khuôn nóng và quen tay hơn.
  4. Nếu có điều kiện bạn hãy đổ bánh khọt bằng lò củi than sẽ ngon hơn.

Theo bạn, trong chiếc bánh có bap nhiêu calo?

Mức năng lượng mà 1 cái bánh khọt cung cấp rất cao, khoảng 175kcal cho 1 chiếc bánh. Vậy 1 dĩa bánh khọt bao nhiêu calo?

  • 1 chiếc bánh khọt thường thì sẽ có khoảng 5 chiếc bánh và chỉ cần thực hiện phép tính đơn giản thì bạn có thể biết được đáp án, khoảng 875kcal. Nếu bạn đang ăn kiêng giảm cân thì mỗi ngày cần nạp khoảng 1300 – 1400kcal.

Như vậy, chỉ cần ăn 1 đĩa bánh khọt, là bạn đã cung cấp hơn 1/2 mức năng lượng cơ thể cần cho 1 ngày. Và đây là lý do vì sao bạn được khuyên nân cân nhắc trước khi ăn bánh khọt.

Vài bí quyết nhỏ để tránh lên cân sau khi ăn:

Nhưng nếu bạn là fan của những chiếc bánh khọt, bạn vẫn có thể ăn nếu muốn mặc dù đang phải thực hiện 1 kế hoạch ăn kiêng giảm cân. Và dưới đây là một vài bí kíp để bạn có thể ăn bánh khọt mà không cần phải quá lo lắng về cân nặng:

+ Hãy ăn bánh khọt cho “cheat day”. Thường thì bạn mỗi tuần bạn nên dành 1 ngày để ăn những món ăn bạn thích nhưng không thuộc nhóm đồ ăn thân thiện với việc giảm cân. Và nếu thích thì bạn có thể dành cơ hội này cho 1 bữa ăn cùng bánh khọt.

+ Nếu lỡ ăn nhiều bánh khọt hơn mức cho phép, thì bạn cần vận dụng đế bảng tính calo cho người giảm cân để tính toán loại mức năng lượng đã nạp và tiêu thụ để có kế hoạch đốt cháy năng lượng phù hợp.

+ Bánh khọt có hàm lượng chất béo rất cao. Vì vậy, để cân bằng dinh dưỡng, bạn nên ăn bổ sung thêm các loại rau, củ ăn kèm, tăng hàm lượng chất xơ trong khẩu phần ăn.

+ Khi ăn bánh khọt có thể uống thêm trà để giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, giúp chuyển hóa chất béo tốt hơn.

+ Sau bữa ăn cùng bánh khọt, chú ý việc tập luyện. Vì mức năng lượng mà 1 bữa ăn cùng bánh khọt rất cao vì vậy hãy cố gằng để có các bài tập nặng và dài hơn.

Rất mong nhận được nhiều sự yêu mến và ủng hộ của quý khách hàng.

Tùy vào khẩu vị ở mỗi người khác nhau như thế nào mà bạn có thể lựa chọn phần bánh phù hợp và thưởng thức chúng cùng gia đình và bạn bè nhé. Chúc các bạn thành công!

Liên hệ:

Shodensha Vietnam Co., Ltd.

Địa chỉ: HCM: Lầu 5, 178/8 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM;

HN: Số 202, Tòa nhà Y2, Khu HH04, Khu đô thị Việt Hưng, Phường Giang Biên, Quận Long Biên, TP Hà Nội

Điện thoại: [HCM] +84(28)3911-2006  [HN] +84(24)3200-3790

Fax : +84 (28) 3911-2007

Email: info@shodensha.com.vn

Facebook: https://www.facebook.com/104629278311764

Pinterest: www.pinterest.com/shodensha/_saved/

Instagram: www.instagram.com/shodenshathietbinoiso/

Twitter: https://twitter.com/Shodensha1788

Linkedin: https://www.linkedin.com/in/shodensha-vietnam-63b024205

Các bạn có thể thêm sản phẩm tại đây: maynoisoicongnghiep.com

Filed Under: Chưa phân loại, Tin tức

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Footer


Công ty TNHH Shodensha Việt Nam hoạt động với phương châm mang đến cho khách hàng sự an tâm khi sử dụng các sản phẩm kính hiển vi quang học thương hiệu Nhật Bản với chất lượng cao và giá cả hợp lý.
Máy đóng gói bao bì tự động

Sản phẩm chính

  • Máy nội soi công nghiệp X 500
  • Máy nội soi công nghiệp MX 500
  • Máy nội soi công nghiệp MX 1000
  • Máy nội soi công nghiệp X1000 Plus
  • Máy nội soi công nghiệp X2000 HD
  • Máy nội soi đường ống BORE-MASTER-HD-0.7

Sitemap

  • Giới thiệu
  • Sản phẩm
  • Giải pháp
  • Liên hệ
  • Sitemap

Copyright © 2023 · Shodensha Việt Nam - Máy nội soi công nghiệp